CHỦ ĐỀ: TỪ TRƯỜNG - NAM CHÂM
Gồm 8 bài học với nội dung và yêu cầu cần đạt như sau
1- Nội dung
- Tìm hiểu về thực trạng giao thông (tập trung vào các tai nạn xảy ra do khoảng cách)
- Tìm hiểu các quy định về khoảng cách trong luật giao thông
- Nêu tình huống cần giải quyết => yêu cầu cần thiết phải chế tạo thiết bị đỗ xe an toàn
- Tìm hiểu về các loại nguyên liệu phổ biến cho xe ô tô tại Việt Nam và Thế giới
- Lắp đặt và tham gia cuộc đua xe không khí tại lớp
- Tìm hiểu về hai loại cảm biến tiệm cận, so sánh và lựa chọn cảm biến phù hợp cho thiết bị.
- Tìm hiểu về cảm biến tiệm cận công nghiệp: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng,..
- Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm biến
- Lắp đặt và thử nghiệm mạch điện chứa cảm biến tiệm cận
- Khảo sát và điều chỉnh mạch điện
- Nhắc lại ứng dụng của cảm biến tiệm cận
- Tìm hiểu các loại biển báo và các quy định về khoảng cách khi đi trên cầu
- Chế tạo thiết bị cảnh báo trên cầu
- Nhắc lại yêu cầu của thiết bị đỗ xe an toàn.
- Đo kích thước mô hình xe đua từ tiết 2 để chuẩn bị cho bản thiết kế
- Thiết kế thiết bị đỗ xe an toàn
- Chế tạo thiết bị đỗ xe an toàn
- Thử nghiệm và đánh giá sản phẩm
- Hoàn thiện poster báo cáo
- Thuyết minh, giới thiệu được nội dung poster của nhóm
2- Yêu cầu cần đạt
- Nêu được thực trạng mất an toàn xảy ra do vi phạm các vấn đề về khoảng cách khi tham gia giao thông
- Nêu được các quy định về khoảng cách trong luật an toàn giao thông
- Nêu được yêu cầu của thiết bị đỗ xe an toàn
- Nêu được các loại nhiên liệu dành cho xe ô tô tại Việt Nam và trên Thế giới.
- Nêu được ưu và nhược điểm của các loại nhiên liệu trên.
- Chế tạo được xe bóng bay.
- Khảo sát và báo cáo kết quả thử nghiệm xe đua bóng bay.
- Nêu tên hai loại cảm biến tiệm cận phổ biến, chỉ ra các điểm giống và khác nhau của hai loại.
- Lựa chọn loại cảm biến phù hợp cho thiết bị: Cảm biến tiệm cận công nghiệp
- Nêu được các đặc điểm của cảm biến tiệm cận công nghiệp: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng,..
- Chỉ ra vị trí và cách điều chỉnh cảm biến tiệm cận công nghiệp
- Liệt kê được tên và vai trò của các nguyên vật liệu cần sử dụng để lắp đặt mạch điện thiết bị
- Lắp đặt và thử nghiệm được mạch điện của thiết bị đỗ xe an toàn
- Khảo sát và điều chỉnh được mạch điện phù hợp với nhu cầu sử dụng thiết bị
- Kể tên được một số ứng dụng của cảm biến tiệm cận
- Phân biệt được các loại biển báo được sử dụng trên cầu vượt.
- Chế tạo được thiết bị cảnh báo an toàn.
- Nêu được yêu cầu và cấu tạo của thiết bị đỗ xe an toàn.
- Đo đạc lại mô hình xe trong tiết 2 để vẽ bản thiết kế thiết bị cho mô hình xe
- Vẽ bản thiết kế thiết bị đỗ xe an toàn.
- Chế tạo được thiết bị đỗ xe an toàn theo thiết kế trong tiết học trước.
- Đánh giá được sản phẩm của nhóm mình và các nhóm bạn.
- Chuẩn bị được poster báo cáo và tổng kết lại được chủ đề
- Thuyết minh, giới thiệu được nội dung poster của nhóm
1 Bài học - 0 phút
4 Bài học - 28 phút
5 Bài học - 41 phút
4 Bài học - 16 phút
4 Bài học - 32 phút
5 Bài học - 39 phút
4 Bài học - 20 phút
4 Bài học - 31 phút
2 Bài học - 0 phút
Học viện Sáng tạo S³ là một đơn vị tiên phong chuyên cung cấp giải pháp giáo dục STEM tại Việt Nam cho các nhà trường và hệ thống giáo dục cơ sở. Với sự hưởng lợi từ các nguồn lực phong phú và sâu sắc nhất Việt Nam, Học viện Sáng tạo S³ đã tạo ra một loạt các mô hình giáo dục STEM đa dạng, bao gồm Câu lạc bộ, Trại hè và chương trình đồng hành theo tuần học.
Với tư cách là thành viên của HUSCO, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Sáng tạo S³ đã trở thành đối tác hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục STEM của nhiều trường phổ thông trên toàn quốc. Chúng tôi cung cấp các giải pháp giáo dục STEM thông qua các hình thức đa dạng, bao gồm Câu lạc bộ và chương trình đồng hành theo tuần học.